1) Nhạy cảm
Cần thiết cho óc sáng tạo trong nhiều mặt: Trong việc nhận thức khó khăn, những gì đã biết và chưa biết; Giúp mọi nguời nhận thức mọi thứ dễ dàng hơn; Là lí do khiến mọi người quan tâm và gắn liền bản thân mình với thử thách hay các động cơ.
2) Động cơ làm việc không vì tiền
Coi tiền là quan trọng nhất đối với xã hội hay nền kinh tế không phải là động lực của một người sáng tạo. Thông thuờng người sáng tạo đều có ý thức trực giác về số tiền mà họ cơ bản cần và khi nhu cầu đó được thoả mãn thì tiền sẽ không thể tác động hay chi phối họ.
3) Ý thức về vận mệnh
Những nguời sáng tạo bằng trực giác hiểu rằng họ có mục đích, vận mệnh. Nhận thức rõ rằng họ có thể chọn lựa hoặc tạo ra chúng để có thể đạt được đỉnh cao nhất về khả năng hay năng khiếu.
4) Biết thích nghi
Nếu thiếu khả năng thích nghi con nguời khó có thể sáng tạo được nhưng thay vì thích nghi với mọi thứ người sáng tạo chọn cách thích nghi với những gì họ thấy phù hợp.
5) Kiên nhẫn trước sự không rõ ràng
Hai ý tuởng hoặc là nhiều hơn đều thích hợp trong cùng một lúc thách thức suy nghĩ của những người sáng tạo. Họ thích không rõ ràng để thách thức người khác hay những ý tuởng khác. Sự mơ hồ giúp họ quan sát mọi thứ từ nhiều phía khác nhau trong cùng một lúc.
6) Quan sát
Những người sángtạo luôn luôn sử dụng tất cả các giác quan của mình: ý thức, tiềm thức hoặc vô thức.
7) Nhận thức thế giới theo cách khác
Thoreau nhận xét về cách mọi người gõ một nhịp trống khác nhau. Những người sáng tạo gõ mạnh hơn nhờ nhiều cách nhận thức: tính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, cảm nhận mọi thứ. Những viễn cảnh khác nhau này mở ra cho họ những khả năng vô hạn.
Nhận ra các tiềm năng
Những người bình thường - những người không tin rằng mình có thể sáng tạo, những người hay e ngại hoặc kháng cự lại tính sáng tạo hay những suy nghĩ sáng tạo thường thích làm việc trong những giới hạn với những khả năng hạn chế hơn. Những người sáng tạo thường thích quan sát nhiều hay thậm chí là những khả năng vô hạn trong đa số các tình huống hay các thử thách.
9) Đặt ra những câu hỏi
Những người sáng tạo đặc biêt là những người có tính sáng tạo cao thường biết vượt qua cái bóng của mình để đặt ra những câu hỏi, đây là bản tính của họ với các vấn đề. Những câu hỏi trên thực tế không phải là những lời phê phán. Những chất vấn tự nhiên của họ có vẻ thường bị nhầm lẫn là sự chỉ trích trong khi nó đơn giản chỉ là chất vấn, thăm dò, hay cách xử sự với mọi thứ như là họ có thể.
10) Biết cách tổng hợp chính xác thông qua trực giác
Đây là mò
Giống như chú mèo Cheshire trong chuyện “Alice ở xứ sở thần tiên” người sáng tạo luôn tò mò giống như trẻ con vậy.
11) Có thể cuồng tín
“Billy! không nhìn ra ngoài cửa sổ nữa!”... Cha mẹ, thầy cô giáo hay thậm chí cả bạn bè hay khuyên những người sáng tạo như vậy. Người có tính sáng tạo cao hay thích lang thang trong thế giới tuởng tượng của riêng mình. Đâylà một trong những chủ đề chính của bộ phim hoạt hình vui nhộn “Calvin và Hobbes”. Cả Calvin và Hobbes (bạn chí cốt của Calvin) đều là những người liên tục làm gãy bút chì!
12) Linh hoạt
Những người sáng tạo đều rất linh hoạt trong việc xoay chuyển những ý tưởng của mình. Họ thích quan sát mọi thứ từ nhiều quan điểm khác nhau và đặt ra hàng loạt những lời giải trong khi nhữngngười khác hài lòng với một câu trả lời hay giải pháp.
13) Uyển chuyển
Đó có thể là một vật chặn cửa, một mái chèo, một vũ khí, một cột chống, cái chặn giấy … vân vân và vân vân. Đó là tất cả những gì mà người sáng tạo nói về những khả năng sử dụng của một viên gạch.
14) Tưởng tượng
Người sáng tạo thích dùng trí tuởng tưởng của mình để biến những gì có thể thành thử nghiệm.
15) Trực giác
Một người càng sáng tạo bao nhiêu thì càng dùng nhiều bấy nhiêu đến kĩ năng trực giác, khả năng nhìn ra các lời giải với cơ sở lập luận tối thiểu, nhận thức được các khó khăn ngay cả khi chúng không xảy ra.
16) Độc đáo
Độc đáo là động lực của người sáng tạo. Họ phát đạt nhờ điều này.
17) Khéo léo
Làm những việc khác thường, giải quyết những vấn đề tưởng như không thể giải quyết. Nghĩ đến những gì chưa từng được nghĩ đến trước đó. Đây là tất cả những đặc điểm khiến người sáng tạo trở nên khéo léo đúng lúc.
18) Mạnh mẽ
Những thách thức, khó khăn, những ý tưởng mới gắn với những người sáng tạo thực sự khuyến khích và cung cấp cho họ những năng lượng tuởng như vô tận giống như Sherlock Holmes khi ông nắm được khả năng phán đoán cho một bí ẩn trong tiểu thuyết của mình.
19) Khiếu hài hước
Tiếng cười và sự sáng tạo thường đi đôi với nhau. Nhiều chuyên gia cho rằng sự sáng tạo khó có thể xuất hiện nếu như thiếu khiếu hài hước. Họ cũng cho rằng sự nghiêm túc có thể chấm dứt tính sáng tạo hay những suy nghĩ sáng tạo.
20) Thể hiện đầy đủ tiềm năng của mình
Nhà tâm lí học Abraham Maslow tạo ra thuật ngữ này vào những năm 60 miêu tả những động cơ thúc đẩy cơ bản của mọi người, những gì mà bạn có thể hay làm những gì mà bạn mong muốn trở thành.
21) Kỷ luật tự giác
Đây là đặc điểm có vẻ không rõ ràng ở những người có khả năng sáng tạo cao. Thỉnh thoảng họ thường không có tổ chức, ồn ào trong khi cùng lúc họ là người có kỉ luật tự giác cao. Trong cùng một thời điểm những người có kỉ luật tự giác cao phản đối kỉ luật của những người không có óc sáng tạo.
22) Tự biết mình
Trong suốt cuộc đời mình tôi đã đọc khoảng hơn 4000 bản tiểu sử hoặc tóm tắt tiểu sử, hầu hết là của những ngưòi được coi là sáng tạo nhất trong những người có tính sáng tạo cao ở lĩnh vực riêng của họ. Một đặc điểm chung giữa họ là tất cả đều ghi chép và liên tục cố gắng để hiểu rõ bản thân mình hơn
23) Có những mối quan tâm cụ thể
Đây cũng là một đặc điểm của những người sáng tạo. Bề ngoài họ có vẻ quan tâm tới mọi thứ nhưng trong thâm tâm họ có những mối quan tâm riêng mà họ giao phó năng lực và nỗ lực thật sự của mình. Bằng cách sẵn sàng đặt mình vào những mối quan tâm tưởng như vô hạn họ có thể khám phá thêm về những mối quan tâm cụ thể riêng biệt của mình.
24) Biết suy nghĩ chệch hướng
Những người sáng tạo thích đi chệch huớng từ những quy tắc. Quan sát mọi vật từ nhiều phía khác nhau, thách thức bất kì những gì đang tồn tại. Vì lí do này mà thỉnh thoảng họ bị coi là lạc điệu, không đúng kiểu, không theo quy tắc hoặc không điển hình.
25) Tỏ tường bản thân mình và nhận thức được rằng mình có thể chán nản và thất vọng thậm chí gần như bị phá huỷ nhưng sự tự tin trong tiềm thức vẫn khiến cho họ hoạt động hoặc ít nhất là có thể vẫn duy trì hoạt động cho đến khi họ trải qua hoặc khám phá ra một ý
26) Không giới hạn
Để khám phá tất cả các tiềm năng những người sáng tạo có xu huớng không thoả mãn với những câu trả lời hay các giải pháp cho đến khi rất nhiều biện pháp được đưa ra.
27) Độc lập
Người sáng tạo luôn khao khát và đòi hỏi có tinh thần độc lập cao, phản đối sự phụ thuộc nhưng thường phát đạt trong những sự phụ thuộc có lợi lẫn nhau.
28) Đòi hỏi khắt khe
Những người sáng tạo luôn thách thức hầu hết mọi thứ, mọi ý tuởng, mọi quy tắc. Họ thách thức, thách thức và thách thức nhiều hơn cho đến nỗi người khác nhìn nhận thách thức của họ như những đòi hỏi khắt khe.
29) Không theo lề thói
Lề thói là phép đối chọi, sự đối lập của tính sáng tạo và để sáng tạo những người sáng tạo không nên tuân theo lề thói và đi ngược lại những quy tắc tạo ra cú lội ngược dòng.
30) Tự tin
Đây cũng là một đặc điểm không rõ ràng nữa ở những người sáng tạo. Khi họ sáng tạo, họ rất tự tin. Khi họ ở giai đoạn thất bại không làm được gì cả họ thường thiếu tự tin. Sa u những kinh nghiệm tích cực họ bắt đầu tin khả năng biết cách quan sát toàn bộ sự việc, nhận ra những mô hình, nắm được các giải pháp với vài mẩu thông tin thậm chí ngay cả khi thiếu những thông tin quan trọng. Những người sáng tạo tin vào trực giác của mình kể cả khi nó không chính xác 100%.
31) Chấp nhận rủi ro
Đặc điểm này là sự hiểu lầm chung của những người không sáng tạo hoặc những người lo ngại trước tính sáng tạo của những người sáng tạo. Những người có tính sáng tạo cao không thật sự là những người chấp nhận mạo hiểm bởi họ không cho rằng những gì mình đang làm là nguy hiểm. Họ chỉ cho rằng đó là một phương án khả thi hoặc là phương hướng dẫn đến giải pháp. Họ cũng có những phương án khả thi khác trong đầu hoặc trong ghi nhớ của mình để có thể sử dụng nếu những ý tuởng hoặc các giải pháp kia không hoạt động. Như Thomas Edison đã từng nói khi được hỏi ông có cảm giác như thế nào khi thất bại gần 7000 lần trong việc tìm ra dây tóc tốt nhất cho bóng đèn có thể cháy sánh tốt hơn “Điều này không phải là thất bại mà là giải pháp cho những khó khăn. Tôi vẫn chưa bắt đầu làm việc.” sáng tạo. Cả hai người đã làm việc hơn 30 năm để tìm ra giải pháp cho công việc của mình. Những người sáng tạo không bao giờ từ bỏ những gì có ý nghĩa với mình.
32) Kiên trì
Charles Goodyear (người khám phá và là nhà phát minh ra cao su lưu hoá) và Chester Carlson (nhà phát minh ra việc sao chép bằng tĩnh điện học gọi là quá trình Xerox) là hai ví dụ điển hình của đặc điểm này trong số những người tuởng đột phá hay một mẩu thông tin.
Cần thiết cho óc sáng tạo trong nhiều mặt: Trong việc nhận thức khó khăn, những gì đã biết và chưa biết; Giúp mọi nguời nhận thức mọi thứ dễ dàng hơn; Là lí do khiến mọi người quan tâm và gắn liền bản thân mình với thử thách hay các động cơ.
2) Động cơ làm việc không vì tiền
Coi tiền là quan trọng nhất đối với xã hội hay nền kinh tế không phải là động lực của một người sáng tạo. Thông thuờng người sáng tạo đều có ý thức trực giác về số tiền mà họ cơ bản cần và khi nhu cầu đó được thoả mãn thì tiền sẽ không thể tác động hay chi phối họ.
3) Ý thức về vận mệnh
Những nguời sáng tạo bằng trực giác hiểu rằng họ có mục đích, vận mệnh. Nhận thức rõ rằng họ có thể chọn lựa hoặc tạo ra chúng để có thể đạt được đỉnh cao nhất về khả năng hay năng khiếu.
4) Biết thích nghi
Nếu thiếu khả năng thích nghi con nguời khó có thể sáng tạo được nhưng thay vì thích nghi với mọi thứ người sáng tạo chọn cách thích nghi với những gì họ thấy phù hợp.
5) Kiên nhẫn trước sự không rõ ràng
Hai ý tuởng hoặc là nhiều hơn đều thích hợp trong cùng một lúc thách thức suy nghĩ của những người sáng tạo. Họ thích không rõ ràng để thách thức người khác hay những ý tuởng khác. Sự mơ hồ giúp họ quan sát mọi thứ từ nhiều phía khác nhau trong cùng một lúc.
6) Quan sát
Những người sángtạo luôn luôn sử dụng tất cả các giác quan của mình: ý thức, tiềm thức hoặc vô thức.
7) Nhận thức thế giới theo cách khác
Thoreau nhận xét về cách mọi người gõ một nhịp trống khác nhau. Những người sáng tạo gõ mạnh hơn nhờ nhiều cách nhận thức: tính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, cảm nhận mọi thứ. Những viễn cảnh khác nhau này mở ra cho họ những khả năng vô hạn.
Nhận ra các tiềm năng
Những người bình thường - những người không tin rằng mình có thể sáng tạo, những người hay e ngại hoặc kháng cự lại tính sáng tạo hay những suy nghĩ sáng tạo thường thích làm việc trong những giới hạn với những khả năng hạn chế hơn. Những người sáng tạo thường thích quan sát nhiều hay thậm chí là những khả năng vô hạn trong đa số các tình huống hay các thử thách.
9) Đặt ra những câu hỏi
Những người sáng tạo đặc biêt là những người có tính sáng tạo cao thường biết vượt qua cái bóng của mình để đặt ra những câu hỏi, đây là bản tính của họ với các vấn đề. Những câu hỏi trên thực tế không phải là những lời phê phán. Những chất vấn tự nhiên của họ có vẻ thường bị nhầm lẫn là sự chỉ trích trong khi nó đơn giản chỉ là chất vấn, thăm dò, hay cách xử sự với mọi thứ như là họ có thể.
10) Biết cách tổng hợp chính xác thông qua trực giác
Đây là mò
Giống như chú mèo Cheshire trong chuyện “Alice ở xứ sở thần tiên” người sáng tạo luôn tò mò giống như trẻ con vậy.
11) Có thể cuồng tín
“Billy! không nhìn ra ngoài cửa sổ nữa!”... Cha mẹ, thầy cô giáo hay thậm chí cả bạn bè hay khuyên những người sáng tạo như vậy. Người có tính sáng tạo cao hay thích lang thang trong thế giới tuởng tượng của riêng mình. Đâylà một trong những chủ đề chính của bộ phim hoạt hình vui nhộn “Calvin và Hobbes”. Cả Calvin và Hobbes (bạn chí cốt của Calvin) đều là những người liên tục làm gãy bút chì!
12) Linh hoạt
Những người sáng tạo đều rất linh hoạt trong việc xoay chuyển những ý tưởng của mình. Họ thích quan sát mọi thứ từ nhiều quan điểm khác nhau và đặt ra hàng loạt những lời giải trong khi nhữngngười khác hài lòng với một câu trả lời hay giải pháp.
13) Uyển chuyển
Đó có thể là một vật chặn cửa, một mái chèo, một vũ khí, một cột chống, cái chặn giấy … vân vân và vân vân. Đó là tất cả những gì mà người sáng tạo nói về những khả năng sử dụng của một viên gạch.
14) Tưởng tượng
Người sáng tạo thích dùng trí tuởng tưởng của mình để biến những gì có thể thành thử nghiệm.
15) Trực giác
Một người càng sáng tạo bao nhiêu thì càng dùng nhiều bấy nhiêu đến kĩ năng trực giác, khả năng nhìn ra các lời giải với cơ sở lập luận tối thiểu, nhận thức được các khó khăn ngay cả khi chúng không xảy ra.
16) Độc đáo
Độc đáo là động lực của người sáng tạo. Họ phát đạt nhờ điều này.
17) Khéo léo
Làm những việc khác thường, giải quyết những vấn đề tưởng như không thể giải quyết. Nghĩ đến những gì chưa từng được nghĩ đến trước đó. Đây là tất cả những đặc điểm khiến người sáng tạo trở nên khéo léo đúng lúc.
18) Mạnh mẽ
Những thách thức, khó khăn, những ý tưởng mới gắn với những người sáng tạo thực sự khuyến khích và cung cấp cho họ những năng lượng tuởng như vô tận giống như Sherlock Holmes khi ông nắm được khả năng phán đoán cho một bí ẩn trong tiểu thuyết của mình.
19) Khiếu hài hước
Tiếng cười và sự sáng tạo thường đi đôi với nhau. Nhiều chuyên gia cho rằng sự sáng tạo khó có thể xuất hiện nếu như thiếu khiếu hài hước. Họ cũng cho rằng sự nghiêm túc có thể chấm dứt tính sáng tạo hay những suy nghĩ sáng tạo.
20) Thể hiện đầy đủ tiềm năng của mình
Nhà tâm lí học Abraham Maslow tạo ra thuật ngữ này vào những năm 60 miêu tả những động cơ thúc đẩy cơ bản của mọi người, những gì mà bạn có thể hay làm những gì mà bạn mong muốn trở thành.
21) Kỷ luật tự giác
Đây là đặc điểm có vẻ không rõ ràng ở những người có khả năng sáng tạo cao. Thỉnh thoảng họ thường không có tổ chức, ồn ào trong khi cùng lúc họ là người có kỉ luật tự giác cao. Trong cùng một thời điểm những người có kỉ luật tự giác cao phản đối kỉ luật của những người không có óc sáng tạo.
22) Tự biết mình
Trong suốt cuộc đời mình tôi đã đọc khoảng hơn 4000 bản tiểu sử hoặc tóm tắt tiểu sử, hầu hết là của những ngưòi được coi là sáng tạo nhất trong những người có tính sáng tạo cao ở lĩnh vực riêng của họ. Một đặc điểm chung giữa họ là tất cả đều ghi chép và liên tục cố gắng để hiểu rõ bản thân mình hơn
23) Có những mối quan tâm cụ thể
Đây cũng là một đặc điểm của những người sáng tạo. Bề ngoài họ có vẻ quan tâm tới mọi thứ nhưng trong thâm tâm họ có những mối quan tâm riêng mà họ giao phó năng lực và nỗ lực thật sự của mình. Bằng cách sẵn sàng đặt mình vào những mối quan tâm tưởng như vô hạn họ có thể khám phá thêm về những mối quan tâm cụ thể riêng biệt của mình.
24) Biết suy nghĩ chệch hướng
Những người sáng tạo thích đi chệch huớng từ những quy tắc. Quan sát mọi vật từ nhiều phía khác nhau, thách thức bất kì những gì đang tồn tại. Vì lí do này mà thỉnh thoảng họ bị coi là lạc điệu, không đúng kiểu, không theo quy tắc hoặc không điển hình.
25) Tỏ tường bản thân mình và nhận thức được rằng mình có thể chán nản và thất vọng thậm chí gần như bị phá huỷ nhưng sự tự tin trong tiềm thức vẫn khiến cho họ hoạt động hoặc ít nhất là có thể vẫn duy trì hoạt động cho đến khi họ trải qua hoặc khám phá ra một ý
26) Không giới hạn
Để khám phá tất cả các tiềm năng những người sáng tạo có xu huớng không thoả mãn với những câu trả lời hay các giải pháp cho đến khi rất nhiều biện pháp được đưa ra.
27) Độc lập
Người sáng tạo luôn khao khát và đòi hỏi có tinh thần độc lập cao, phản đối sự phụ thuộc nhưng thường phát đạt trong những sự phụ thuộc có lợi lẫn nhau.
28) Đòi hỏi khắt khe
Những người sáng tạo luôn thách thức hầu hết mọi thứ, mọi ý tuởng, mọi quy tắc. Họ thách thức, thách thức và thách thức nhiều hơn cho đến nỗi người khác nhìn nhận thách thức của họ như những đòi hỏi khắt khe.
29) Không theo lề thói
Lề thói là phép đối chọi, sự đối lập của tính sáng tạo và để sáng tạo những người sáng tạo không nên tuân theo lề thói và đi ngược lại những quy tắc tạo ra cú lội ngược dòng.
30) Tự tin
Đây cũng là một đặc điểm không rõ ràng nữa ở những người sáng tạo. Khi họ sáng tạo, họ rất tự tin. Khi họ ở giai đoạn thất bại không làm được gì cả họ thường thiếu tự tin. Sa u những kinh nghiệm tích cực họ bắt đầu tin khả năng biết cách quan sát toàn bộ sự việc, nhận ra những mô hình, nắm được các giải pháp với vài mẩu thông tin thậm chí ngay cả khi thiếu những thông tin quan trọng. Những người sáng tạo tin vào trực giác của mình kể cả khi nó không chính xác 100%.
31) Chấp nhận rủi ro
Đặc điểm này là sự hiểu lầm chung của những người không sáng tạo hoặc những người lo ngại trước tính sáng tạo của những người sáng tạo. Những người có tính sáng tạo cao không thật sự là những người chấp nhận mạo hiểm bởi họ không cho rằng những gì mình đang làm là nguy hiểm. Họ chỉ cho rằng đó là một phương án khả thi hoặc là phương hướng dẫn đến giải pháp. Họ cũng có những phương án khả thi khác trong đầu hoặc trong ghi nhớ của mình để có thể sử dụng nếu những ý tuởng hoặc các giải pháp kia không hoạt động. Như Thomas Edison đã từng nói khi được hỏi ông có cảm giác như thế nào khi thất bại gần 7000 lần trong việc tìm ra dây tóc tốt nhất cho bóng đèn có thể cháy sánh tốt hơn “Điều này không phải là thất bại mà là giải pháp cho những khó khăn. Tôi vẫn chưa bắt đầu làm việc.” sáng tạo. Cả hai người đã làm việc hơn 30 năm để tìm ra giải pháp cho công việc của mình. Những người sáng tạo không bao giờ từ bỏ những gì có ý nghĩa với mình.
32) Kiên trì
Charles Goodyear (người khám phá và là nhà phát minh ra cao su lưu hoá) và Chester Carlson (nhà phát minh ra việc sao chép bằng tĩnh điện học gọi là quá trình Xerox) là hai ví dụ điển hình của đặc điểm này trong số những người tuởng đột phá hay một mẩu thông tin.
15/4/2008, 11:56 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 13
15/4/2008, 11:54 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 12
15/4/2008, 11:53 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 11
15/4/2008, 11:50 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 10
15/4/2008, 11:48 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 9
15/4/2008, 11:47 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 8
15/4/2008, 11:45 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 7
15/4/2008, 11:44 am by ChuộtConVôTình
» Avatar 6
15/4/2008, 11:42 am by ChuộtConVôTình